Thị trường Forex tuần 50 (09/12 – 13/12/2019) sẽ là một tuần đầy biến động và kịch tính. Với bảng tin kinh tế dày đặc, tổng tuyển cử tại Vương Quốc Anh và những khó lường từ chiến tranh thương mại sẽ là những nhân tố đầy bất ngờ dành cho các Trader.
Thị trường Forex tuần 49/2019 khép lại với nhiều bất ngờ đến từ bản tin Nonfarm Payrolls Hoa Kỳ có mức bứt phá ngoạn mục lên 266.000 việc làm kéo theo tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống thấp nhất trong vòng 50 năm từ 1969.
Ngoài bất ngờ từ NFP, thị trường còn thấy thêm bất ngờ từ US Dollar Index khi mà chỉ số sức mạnh của đồng USD đang bị đè bẹp bởi sự phục hồi của hầu hết các loại tiền tệ khác trong giỏ tiền tệ định giá của USD bao gồm: GBP, EUR, CHF, JPY, CAD, AUD, NZD…
Để chuẩn bị cho một tuần giao dịch mới, chúng ta sẽ cùng nhau vừa học forex dạng thực chiến, vừa xem xét tổng quan thị trường Forex và giá vàng tuần 50/2019 để xem chuyện gì có thể xảy ra tiếp theo.
[toc]II. Phân tích kỹ thuật
2.1. Video Phân tích Giá Vàng – Forex tuần 49/2019
2.2. US Dollar Index: Bounce or Breakout?
US Dollar Index tuần 49 bất chấp có sự tăng trưởng mạnh về việc làm nhưng không thể phục hồi được đáng kể mức sụt giảm và thể hiện được sức mạnh của nó so với các loại tiền tệ khác.
USD không thể phục hồi mạnh là vì trong tuần 49/2019, toàn bộ các loại tiền tệ định giá của USD đều có sự phục hồi mạnh mẽ. Với những kỳ vọng từ Bầu cử tại Anh, và sự đột biến của ECB, Tô kỳ vọng tuần 50/2019, US Dollar Index có thể phá vỡ được cái Upward Trendline dài hạn trên Chart D1 này và hướng về mốc 96.00 hồi tháng 07/2019.
Về xu hướng: US Dollar Index đang bị áp lực bán ở vùng hỗ trợ được tạo bởi đường xu hướng rất dài hạn kéo dài khoảng hơn 2 năm.
Price Action: Ở hỗ trợ này DXY đã tạo ra hình thái nến Bullish Engulfing nhưng đây là dấu hiệu không đáng tin cậy vì nó không đạt chuẩn của Bullish Engulfing. Chỉ đóng cửa ở mức thấp hơn 1 chút thì nó sẽ chuyển từ Bullish Engulfing sang Inverted Hammer ngay lập tức.
RSI và Stochastic: Đều đang trong Downward Trending có thể tiếp tục sụt giảm.
2.3. Giá vàng – XAU/USD: Khó đoán định quá?
Đây là một tuần rất khó để đưa ra các nhận định vì Vàng bởi lẽ tuần này thị trường tài chính toàn cầu có quá nhiều yếu tố hỗn hợp:
- 12/12/2019: Bầu cử tại Vương Quốc Anh
- 12/12/2019: Federal Funds Rate (USD)
- 12/12/2019: SNB Policy Rate
- 12/12/2019: ECB Main Refinancing Rate
- 15/12/2019: Thị trường chờ tin tức đánh thuế từ Hoa Kỳ vào 160 tỷ hàng hóa Trung Quốc
Ở góc độ cá nhân, Tô kỳ vọng 5 yếu tố này sẽ diễn ra:
- FED hold lãi suất
- ECB Hold lãi suất
- SNB Hold lãi suất
- Ông Johnson và Đảng bảo thủ tiếp tục chiến thắng trong cuộc bầu cử.
- Mỹ – Trung đạt được thỏa thuận và phía Mỹ sẽ tạm ngưng đánh thuế lên hàng hóa Hoa Kỳ vào ngày 15/12/2019.
Nếu hội tụ đủ các yếu tố này thì Tô sẽ mạnh dạn tiễn em Vàng về 1432. Nếu Mỹ vẫn tiếp tục đánh thuế hàng hóa Trung Quốc thì khả năng Thị trường chứng khoán Hoa Kỳ sẽ sụt giảm rất mạnh, Giá Vàng sẽ bật tăng ngược trở lại 1487 rất nhanh.
Giá Vàng – XAU/USD Chart D1:
Chart D1 của Vàng xuất hiện một cái tam giác rất khó chịu mà ở phần đầu của Tam giác thì Vàng liên tục kiểm tra kháng cự, còn vùng xác định Breakout lại đang liên tục kiểm tra vùng Hỗ trợ. Dường như Vàng đang cố gắng kéo EMA200 lên tiến sát với nó để kiểm tra Hỗ trợ động dài hạn này với mức giá cao hơn.
Khoảng 1 tháng trước đó, EMA200 có giá trị khoảng 1398 nhưng giờ đây EMA200 đã tăng lên 1421 rồi và ngày càng tiến sát tới giá Vàng.
Stochastic của Vàng trên Chart D1 đang có dấu hiệu báo đỉnh và sụt giảm. Ngày thứ 6 của tuần 49/2019 Vàng đã sụt giảm rất mạnh khi thị trường chứng khoán Hoa Kỳ phục hồi mạnh mẽ vì thị trường lao động Hoa Kỳ quá mạnh.
Giá Vàng – Chart H1:
Chart H1 của Vàng cho thấy vùng hỗ trợ tạo bởi đường xu hướng ngắn hạn và dài hạn liên tục bị kiểm tra. Ngay trên đầu là kháng cự khá khó chịu tại 1466 là vùng xác định Breakout mà Tô Long vàng trước đó. Cũng là điểm dừng cho lệnh Short từ 1478.
Hiện tại Chart H1, Tô đang kỳ vọng Vàng phục hồi về 1466 – 1468 là Fibo 50% cho nhịp giảm trước đó, đồng thời là kháng cự, là EMA200 trên H1 để tìm kiếm cơ hội Short tiếp.
Tuần 50/2019 Tô kỳ vọng Vàng quay trở về 1466 – 1468 và xác định vùng giá này như Kháng cự trước ngày thứ 5 sau đó các tin tức cơ bản sẽ là từng nhát búa để đưa Vàng về 1432 thậm chí xa hơn là EMA200 D1 tại 1421. Lưu ý, EMA200 sẽ tiếp tục được kéo lên vào ngày thứ tư, có thể EMA200 sẽ đạt 1428 nhé.
2.4. GBP/USD: Tiếp tục tăng tới 1.3250 trước khi sụt giảm?
GBP/USD trong phân tích cuối tuần trên Chart H1, Tô nhận thấy một Mô hình Vai – Đầu – Vai thuận nhưng hiện tại thì mô hình này đã bị phá. Chúng ta sẽ phải xem xét lại kês hoạch chi tiết.
GBP/USD Chart D1:
Về xu hướng: GBP/USD đang phục hồi mạnh mẽ nhờ vào tín hiệu bầu cử nghiêng về Đảng bảo thủ của ông Johnson. Ở vùng giá này chưa thấy bất kỳ một Signal nào cho phép Short cả nên chúng ta sẽ phải tìm các Signal Long và có lẽ phải tin rằng đó là một Strong Upward Trending trong ngắn hạn.
Price Action: Mô hình cờ tăng đã xuất hiện, Tỷ giá đã Breakout theo xu hướng tăng và đang tiến tới vùng Full Take profit của Bullish Flag tại vùng giá 1.3250 như vậy đây có thể là Target cuối của GBP/USD trước khi mà các chỉ báo kỹ thuật có thể đi theo quy luật của nó.
Stochastic và RSI: Là Upward Trendling mạnh khi mà Tỷ giá liên tục phá đỉnh.
GBP/USD Chart H4:
Với Chart H4 thì cũng là Upward Trendline mạnh và Tỷ giá đang hướng về 1.3250. Khi chạm 1.3250, Tô nghĩ sẽ có sự điều chỉnh về Fibo 23.6% – 1.3150 của nhịp tăng trước đó với Đáy tại 1.28226 và Đỉnh ở 1.3250 chính là Target sắp tới.
Để đạt được đỉnh 1.3250 trước thềm bầu cử, Cá nhân Tô nghĩ nó sẽ phải có sự hỗ trợ của GDP m/m được phát hành vào ngày mai.
Và với tình hình GBP phục hồi thế này, USD sẽ còn bị đè rất nặng chưa thể nào thể hiện rõ sức mạnh của nó được so với các loại tiền tệ khác.
2.5. USD/JPY: Kênh giá, Fibo, EMA200….
USD/JPY là cặp khó chịu nhất trong những tuần qua khi hình thành Kênh giá giảm, Kháng cự bởi EMA200 và thậm chí có luôn Fibo 61.8 nhưng gần như phe Bull vẫn cố bám trụ còn phe Bear thì dửng dưng.
USD/JPY Chart D1:
Xu hướng chính: Xu hướng giảm, hình thành Kênh giá giảm, Tỷ giá Fakeout Kháng cự kênh giá sau đó đang có xu hướng trở lại kênh giá.
Ở vùng giá hiện tại, chúng ta thấu EMA200 liên tục bị vô hiệu, chưa rõ đây là tín hiệu tốt hay xấu cho phe Bull nhưng ở Chart D1 còn xuất hiện một cái Mô hình Vai – Đầu – Vai ngược nữa có thể đây là nhân tố chính giữ cho USD/JPY chưa thể tiếp tục sụt giảm được.
Với các yếu tố kỹ thuật này thì Tô vẫn thiên về phe Bear nhiều hơn.
USD/JPY Chart H1:
Hiện tại Tô nhận thấy một cái Inner Trendline đang liên tục bị kiểm tra. Vùng hỗ trợ thực sự ở khu vực này là 108.40 và nếu như có thể Breakout theo xu hướng giảm vượt xuống dưới 108.40 thì Tô tin là USD/JPY có thể sụt giảm thêm được 100 pips nữa.
Ngoài ra, chúng ta cũng phải lưu ý vấn đề là bất chấp việc USD phục hồi ở phiên Thứ sáu tuần trước, USD/JPY sau khi phục hồi khoảng 40 pips theo Nonfarm Payrolls thì đã ngay lập tức sụt giảm hết toàn bộ mức phục hồi đó ở cuối phiên New York ngày thứ 6.
Như vậy, chiến lược chính với USD/JPY trong tuần 50/2019 sẽ là chờ Breakout 108.40 để Short về 107.52.
Chúc các bạn giao dịch thành công!
I. Phân tích cơ bản
1.1. Bản tin kinh tế
1. UK GDP m/m – 16:30 thứ ba, 10/12/2019
GDP m/m tháng 11/2019 của Anh dự kiến sẽ tăng nhẹ 0.1% là một yếu tố cơ bản tích cực nữa hỗ trợ cho đồng Bảng anh trong bối cảnh những tín hiệu từ Bầu cử làm Bảng Anh phục hồi mạnh.
Xem xét dữ liệu kinh tế trong ba tháng gần nhất của Anh thì dường như Vương Quốc Anh đang có sự sụt giảm nhẹ trong tăng trưởng. Mặc dù vậy, nền kinh tế vẫn chưa lún quá sâu vào phạm vi tiêu cực.
Các vấn đề cần lưu ý:
- GDP m/m trong hai tháng gần nhất của Anh cho thấy dấu hiệu sụt giảm khi luôn giữ ở mức -0.1%.
- MPC Official Bank Rate Votes vào 07/11/2019 cho thấy có sự phân cực trong quan điểm của các thành viên BoE khi có tới 2 thành viên không đồng ý việc giữ lãi suất đồng Bảng Anh. Họ thiên về xu hướng cắt giảm.
- Prelim GDP q/q phát hành ngày 11/11 tạo đột biến bất ngờ làm đồng Bảng Anh tăng mạnh khi tăng vọt lên 0.3% so với -0.2% của kỳ trước đó.
- Doanh số bán lẻ tháng 10/2019 sụt giảm
2. Federal Funds Rate – 2:00 thứ năm, 12/12/2019
Dự kiến, cục dự trữ liên bang – FED sẽ giữ nguyên lãi suất USD ở mức 1.75%.
Dữ liệu Nonfarm Payrolls tháng 11/2019 được phát hành tuần 49/2019 cho thấy Nhà tuyển dụng đã thêm 266.000 việc làm, tốc độ nhanh nhất kể từ mức 322.000 của tháng 01/2019.
Cùng với tăng trưởng mạnh về việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục giảm xuống 3.5% là mức thấp nhất kể từ năm 1969.
Có lẽ đây là điều mà “Không ai có thể nghĩ tới” khi tỷ lệ thất nghiệp ở mức 3.5%. Với việc tăng trưởng mạnh về việc làm tháng 11, số việc làm trung bình 3 tháng đã tăng lên mức 205.000.
Việc làm tăng trung bình 205.000 một tháng trong ba tháng tính đến tháng 11, một sự gia tăng so với tốc độ hồi đầu năm nhưng thấp hơn mức tăng trưởng trung bình là 223.000 một tháng của năm 2018. Điều này cho thấy nền kinh tế vẫn tăng trưởng tốt nhưng với tốc độ chậm hơn năm 2018.
Ngoài việc 40.000 công nhân của General Motors Co., quay trở lại làm việc thì đợt siêu khuyến mãi Black Friday và Cyber Monday cũng là nhân tố chính tạo ra sự bứt phá này.
3. SNB Policy Rate – 15:30 thứ năm, 12/12/2019
SNB dự kiến giữ nguyên lãi suất âm của đồng CHF ở mức -0.75% là mức tiêu cực nhất trên toàn cầu cùng với đồng EUR và Yên Nhật.
Điều còn lại là những chính sách được đưa ra trong bản Statement của SNB vì trước đó thống đốc của SNB liên tục phát biểu rằng SNB sẵn sàng cắt giảm lãi suất CHF nếu cần thiết.
4. ECB Main Refinancing Rate – 19:45 thứ năm, 12/12/2019
Lãi suất âm đang phá hủy hệ thống tài chính của ECB đó là điều mà các Ngân hàng và các tổ chức tài chính tại khối Liên minh Châu Âu – EU phản ánh.
Cuộc họp cuối cùng của ECB trong năm 2019 cũng là cuộc họp đầu tiên của Tân thống đốc Christine Lagarde. Chúng ta chưa rõ ràng liệu bà Christine Lagarde sẽ đưa ra những chính sách thế nào cho hệ thống tài chính tại EU và lãi suất đồng EUR nhưng dưới đây là Timeline mà ECB đưa ra:
- Tháng 01/2020: Thông báo đánh giá chiến lược
- Tháng 09/2020: Thay đổi trong hướng dẫn chuyển tiếp
- QIV/2021: Kêts thúc chương trình nới lỏng định lượng (QE)
- QI/2022: Tăng lãi suất EUR lần đầu tiên.
Như vậy, lựa chọn kỳ vọng tăng lãi suất chúng ta có thể loại bỏ cho tới QI/2022 và còn 02 lựa chọn: Giảm hoặc giữ nguyên thì 96.69% là ECB sẽ tiếp tục giữ lãi suất âm của EUR.
5. US Retail Sales m/m – 20:30 thứ sáu, 13/12/2019
Doanh số bán lẻ tháng 11/2019 của Hoa Kỳ sẽ được công bố vào 20:30 thứ sáu, 13/12/2019 với dự kiến sẽ tăng 0.1% lên 0.4% so với 0.3% của kỳ trước.
Tuy nhiên chúng ta có thể kỳ vọng cùng với sự tăng trưởng của thị trường lao động mạnh mẽ, Black Friday và Cyber Monday trong tháng 11/2019 thì doanh số bán lẻ của Hoa Kỳ sẽ có bứt phá mạnh.
6. Chiến tranh thương mại – Trade War
Thuế quan của Mỹ đang làm tổn thương Trung Quốc tại thời điểm nhu cầu toàn cầu đã yếu.
- Tổng xuất khẩu trong tháng 11 đã giảm 1,1% so với một năm trước
- Xuất khẩu sang Hoa Kỳ đã giảm 23%.
Đó là kết quả tồi tệ nhất đối với xuất khẩu sang Mỹ kể từ tháng 2 và mức giảm xuất khẩu tháng thứ 12 liên tiếp. Tổng số lô hàng đã được dự kiến sẽ tăng 0,8% trước Giáng sinh.
Tổng thống Trump cho biết ông chưa sẵn sàng ký thỏa thuận thương mại với Trung Quốc. Cố vấn kinh tế Nhà Trắng, ông Larry Kudlow, cho biết hôm thứ Sáu, hai bên đang mặc cả về số lượng nông sản Mỹ mà Bắc Kinh sẵn sàng mua. Không có gì đảm bảo sẽ đạt được thỏa thuận trước khi thuế quan của Mỹ bắt đầu vào ngày 15 tháng 12.
7. Brexit: Hy vọng cho ông Johnson và Đảng bảo thủ
Ngày 12/12/2019 sẽ là ngày Tổng tuyển cử sớm tại Anh để chọn ra một Đảng lãnh đạo Vương Quốc Anh thực hiện Brexit.
Cuộc khảo sát gần nhất của YouGOV cho thấy Đảng bảo thủ của thủ tướng Johnson đang chiếm ưu thế.
Đồng Bảng Anh đã phục hồi trở lại rất mạnh mẽ. Giới đầu tư đang kỳ vọng với sự chiến thắng của Đảng bảo thủ, đồng Bảng Anh sẽ phục hồi về 1.3400 và 1.3500. Vào cuối năm 2020 thì đồng Bảng Anh có thể phục hồi về mức 1.3800 đổi 1 USD
1.2. Global Market
Cổ phiếu
- Chỉ số Topix của Nhật Bản tăng 0,5%
- Chỉ số S&P/ASX 200 của Úc tăng 0,4%.
- Chỉ số Kospi tăng 0,4%.
- Chỉ số Hang Seng ít thay đổi như chỉ số Shanghai Composite.
- S&P 500 tương lai giảm 0,1%. S&P 500 đã tăng 0,9% vào thứ Sáu.
Tiền tệ
- Đồng yên ổn định ở mức 108,58 mỗi đô la.
- Đồng nhân dân tệ giao dịch ở mức 7,0322 mỗi đô la, giảm 0,1%.
- Đồng euro giao dịch ở mức $1,1056.
Trái phiếu
- Lợi tức của Kho bạc 10 năm ổn định ở mức 1,84%.
- Lợi suất trái phiếu 10 năm của Úc đã tăng ba điểm cơ bản lên 1,16%.
Hàng hóa
Ả Rập Saudi đã gây bất ngờ cho thị trường dầu mỏ hôm thứ Sáu với cam kết cắt giảm sản lượng sâu hơn, khiến giá dầu thô tăng vọt. Thông báo được đưa ra sau hai ngày đàm phán tại Vienna, nơi tập trung vào việc điều chỉnh hạn ngạch OPEC+ và phân phối lại các điều chỉnh đầu ra một cách công bằng hơn.
Việc giảm tự nguyện 400.000 thùng mỗi ngày dưới mục tiêu sản lượng chính thức của Saudi Arabia, đưa tổng cắt giảm nguồn cung do OPEC và các đồng minh thực hiện xuống còn 2,1 triệu thùng mỗi ngày.
- Dầu thô trung cấp West Texas giảm 0,5% xuống còn $58,92/thùng.
- Vàng ít thay đổi ở mức $1,460,40/ounce.
II. Phân tích kỹ thuật
2.1. Video Phân tích Giá Vàng – Forex tuần 49/2019
2.2. US Dollar Index: Bounce or Breakout?
US Dollar Index tuần 49 bất chấp có sự tăng trưởng mạnh về việc làm nhưng không thể phục hồi được đáng kể mức sụt giảm và thể hiện được sức mạnh của nó so với các loại tiền tệ khác.
USD không thể phục hồi mạnh là vì trong tuần 49/2019, toàn bộ các loại tiền tệ định giá của USD đều có sự phục hồi mạnh mẽ. Với những kỳ vọng từ Bầu cử tại Anh, và sự đột biến của ECB, Tô kỳ vọng tuần 50/2019, US Dollar Index có thể phá vỡ được cái Upward Trendline dài hạn trên Chart D1 này và hướng về mốc 96.00 hồi tháng 07/2019.
Về xu hướng: US Dollar Index đang bị áp lực bán ở vùng hỗ trợ được tạo bởi đường xu hướng rất dài hạn kéo dài khoảng hơn 2 năm.
Price Action: Ở hỗ trợ này DXY đã tạo ra hình thái nến Bullish Engulfing nhưng đây là dấu hiệu không đáng tin cậy vì nó không đạt chuẩn của Bullish Engulfing. Chỉ đóng cửa ở mức thấp hơn 1 chút thì nó sẽ chuyển từ Bullish Engulfing sang Inverted Hammer ngay lập tức.
RSI và Stochastic: Đều đang trong Downward Trending có thể tiếp tục sụt giảm.
2.3. Giá vàng – XAU/USD: Khó đoán định quá?
Đây là một tuần rất khó để đưa ra các nhận định vì Vàng bởi lẽ tuần này thị trường tài chính toàn cầu có quá nhiều yếu tố hỗn hợp:
- 12/12/2019: Bầu cử tại Vương Quốc Anh
- 12/12/2019: Federal Funds Rate (USD)
- 12/12/2019: SNB Policy Rate
- 12/12/2019: ECB Main Refinancing Rate
- 15/12/2019: Thị trường chờ tin tức đánh thuế từ Hoa Kỳ vào 160 tỷ hàng hóa Trung Quốc
Ở góc độ cá nhân, Tô kỳ vọng 5 yếu tố này sẽ diễn ra:
- FED hold lãi suất
- ECB Hold lãi suất
- SNB Hold lãi suất
- Ông Johnson và Đảng bảo thủ tiếp tục chiến thắng trong cuộc bầu cử.
- Mỹ – Trung đạt được thỏa thuận và phía Mỹ sẽ tạm ngưng đánh thuế lên hàng hóa Hoa Kỳ vào ngày 15/12/2019.
Nếu hội tụ đủ các yếu tố này thì Tô sẽ mạnh dạn tiễn em Vàng về 1432. Nếu Mỹ vẫn tiếp tục đánh thuế hàng hóa Trung Quốc thì khả năng Thị trường chứng khoán Hoa Kỳ sẽ sụt giảm rất mạnh, Giá Vàng sẽ bật tăng ngược trở lại 1487 rất nhanh.
Giá Vàng – XAU/USD Chart D1:
Chart D1 của Vàng xuất hiện một cái tam giác rất khó chịu mà ở phần đầu của Tam giác thì Vàng liên tục kiểm tra kháng cự, còn vùng xác định Breakout lại đang liên tục kiểm tra vùng Hỗ trợ. Dường như Vàng đang cố gắng kéo EMA200 lên tiến sát với nó để kiểm tra Hỗ trợ động dài hạn này với mức giá cao hơn.
Khoảng 1 tháng trước đó, EMA200 có giá trị khoảng 1398 nhưng giờ đây EMA200 đã tăng lên 1421 rồi và ngày càng tiến sát tới giá Vàng.
Stochastic của Vàng trên Chart D1 đang có dấu hiệu báo đỉnh và sụt giảm. Ngày thứ 6 của tuần 49/2019 Vàng đã sụt giảm rất mạnh khi thị trường chứng khoán Hoa Kỳ phục hồi mạnh mẽ vì thị trường lao động Hoa Kỳ quá mạnh.
Giá Vàng – Chart H1:
Chart H1 của Vàng cho thấy vùng hỗ trợ tạo bởi đường xu hướng ngắn hạn và dài hạn liên tục bị kiểm tra. Ngay trên đầu là kháng cự khá khó chịu tại 1466 là vùng xác định Breakout mà Tô Long vàng trước đó. Cũng là điểm dừng cho lệnh Short từ 1478.
Hiện tại Chart H1, Tô đang kỳ vọng Vàng phục hồi về 1466 – 1468 là Fibo 50% cho nhịp giảm trước đó, đồng thời là kháng cự, là EMA200 trên H1 để tìm kiếm cơ hội Short tiếp.
Tuần 50/2019 Tô kỳ vọng Vàng quay trở về 1466 – 1468 và xác định vùng giá này như Kháng cự trước ngày thứ 5 sau đó các tin tức cơ bản sẽ là từng nhát búa để đưa Vàng về 1432 thậm chí xa hơn là EMA200 D1 tại 1421. Lưu ý, EMA200 sẽ tiếp tục được kéo lên vào ngày thứ tư, có thể EMA200 sẽ đạt 1428 nhé.
2.4. GBP/USD: Tiếp tục tăng tới 1.3250 trước khi sụt giảm?
GBP/USD trong phân tích cuối tuần trên Chart H1, Tô nhận thấy một Mô hình Vai – Đầu – Vai thuận nhưng hiện tại thì mô hình này đã bị phá. Chúng ta sẽ phải xem xét lại kês hoạch chi tiết.
GBP/USD Chart D1:
Về xu hướng: GBP/USD đang phục hồi mạnh mẽ nhờ vào tín hiệu bầu cử nghiêng về Đảng bảo thủ của ông Johnson. Ở vùng giá này chưa thấy bất kỳ một Signal nào cho phép Short cả nên chúng ta sẽ phải tìm các Signal Long và có lẽ phải tin rằng đó là một Strong Upward Trending trong ngắn hạn.
Price Action: Mô hình cờ tăng đã xuất hiện, Tỷ giá đã Breakout theo xu hướng tăng và đang tiến tới vùng Full Take profit của Bullish Flag tại vùng giá 1.3250 như vậy đây có thể là Target cuối của GBP/USD trước khi mà các chỉ báo kỹ thuật có thể đi theo quy luật của nó.
Stochastic và RSI: Là Upward Trendling mạnh khi mà Tỷ giá liên tục phá đỉnh.
GBP/USD Chart H4:
Với Chart H4 thì cũng là Upward Trendline mạnh và Tỷ giá đang hướng về 1.3250. Khi chạm 1.3250, Tô nghĩ sẽ có sự điều chỉnh về Fibo 23.6% – 1.3150 của nhịp tăng trước đó với Đáy tại 1.28226 và Đỉnh ở 1.3250 chính là Target sắp tới.
Để đạt được đỉnh 1.3250 trước thềm bầu cử, Cá nhân Tô nghĩ nó sẽ phải có sự hỗ trợ của GDP m/m được phát hành vào ngày mai.
Và với tình hình GBP phục hồi thế này, USD sẽ còn bị đè rất nặng chưa thể nào thể hiện rõ sức mạnh của nó được so với các loại tiền tệ khác.
2.5. USD/JPY: Kênh giá, Fibo, EMA200….
USD/JPY là cặp khó chịu nhất trong những tuần qua khi hình thành Kênh giá giảm, Kháng cự bởi EMA200 và thậm chí có luôn Fibo 61.8 nhưng gần như phe Bull vẫn cố bám trụ còn phe Bear thì dửng dưng.
USD/JPY Chart D1:
Xu hướng chính: Xu hướng giảm, hình thành Kênh giá giảm, Tỷ giá Fakeout Kháng cự kênh giá sau đó đang có xu hướng trở lại kênh giá.
Ở vùng giá hiện tại, chúng ta thấu EMA200 liên tục bị vô hiệu, chưa rõ đây là tín hiệu tốt hay xấu cho phe Bull nhưng ở Chart D1 còn xuất hiện một cái Mô hình Vai – Đầu – Vai ngược nữa có thể đây là nhân tố chính giữ cho USD/JPY chưa thể tiếp tục sụt giảm được.
Với các yếu tố kỹ thuật này thì Tô vẫn thiên về phe Bear nhiều hơn.
USD/JPY Chart H1:
Hiện tại Tô nhận thấy một cái Inner Trendline đang liên tục bị kiểm tra. Vùng hỗ trợ thực sự ở khu vực này là 108.40 và nếu như có thể Breakout theo xu hướng giảm vượt xuống dưới 108.40 thì Tô tin là USD/JPY có thể sụt giảm thêm được 100 pips nữa.
Ngoài ra, chúng ta cũng phải lưu ý vấn đề là bất chấp việc USD phục hồi ở phiên Thứ sáu tuần trước, USD/JPY sau khi phục hồi khoảng 40 pips theo Nonfarm Payrolls thì đã ngay lập tức sụt giảm hết toàn bộ mức phục hồi đó ở cuối phiên New York ngày thứ 6.
Như vậy, chiến lược chính với USD/JPY trong tuần 50/2019 sẽ là chờ Breakout 108.40 để Short về 107.52.
Chúc các bạn giao dịch thành công!