Phân kỳ bình thường – Regular Divergence là tín hiệu phổ biến và dễ xác định nhất trong hai loại Phân kỳ. Dựa vào nguyên tắc Higher High (HH) và Lower Low (LL) chỉ cần Giá và Chỉ báo kỹ thuật không đồng Pha HH – LL thì chắc chắn Sự phân kỳ đang xuất hiện.
Tuy nhiên không việc chia sẻ Kiến thức chuẩn về Phân kỳ ở Việt Nam còn khá hạn chế và không dựa trên kinh nghiệm giao dịch thực tế khiến Trader mới như rơi vào ma trận của các nội dung được dịch lại, thậm chí dịch sai từ ngữ chuyên ngành.
Bài viết này Tôi sẽ chia sẻ chi tiết về Cách xác định Phân kỳ Bình thường, Thời điểm xuất hiện, Cách giao dịch, ứng dụng, Và cách tăng xác suất cho các Tín hiệu phân kỳ.
Tiêu chuẩn xác định Phân kỳ bình thường
Dấu hiệu Phân kỳ tăng giá bình thường – Regular Bullish Divergences
Dấu hiệu nhận biết Phân kỳ tăng giá bình thường – Regular Bullish Divergences khá đơn giản và dễ hiểu dựa vào Nguyên tắc Lower Low.
- Biểu đồ kỹ thuật: Tạo Lower Low – Đáy sau thấp hơn đáy trước
- Biểu đồ Chỉ báo: Tạo Higher Low – Đáy sau cao hơn đáy trước
Dấu hiệu này xuất hiện ở 2 thời điểm:
- Cuối của một đợt giảm giá trong xu hướng giảm
- Cuối của một đợt giảm giá trong xu hướng tăng
Dấu hiệu Phân kỳ giảm giá bình thường – Regular Bearish Divergences
Dấu hiệu nhận biết Phân kỳ giảm giá bình thường – Regular Bearish Divergences khá đơn giản và dễ hiểu dựa vào Nguyên tắc Higher High.
- Biểu đồ kỹ thuật: Tạo Higher High – Đỉnh sau cao hơn đỉnh trước
- Biểu đồ Chỉ báo: Lower High – Đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước
Dấu hiệu này xuất hiện ở 2 thời điểm:
- Cuối của một đợt tăng giá trong xu hướng tăng
- Cuối của một đợt tăng giá trong xu hướng giảm
Phân kỳ điều chỉnh và Tiếp diễn
Khi phân biệt được rõ điều này, bạn hoàn toàn có thể có được các tín hiệu tốt và bỏ các tín hiệu xấu.
Phân kỳ điều chỉnh
Lời kết
Trending is Friend. Thuận trend thì sống mà Chống trend thì Cháy.
Với tất cả các chỉ báo kỹ thuật cũng như các Mô hình, Tôi khuyên bạn nên ứng dụng phù hợp – Đúng xu hướng thị trường và Bối cảnh thị trường.
Với phân kỳ thường – Regular Divergence Tôi cũng khuyên các bạn lựa chọn ứng dụng đúng xu hướng để có được Rủi ro thấp nhất – Lợi nhuận cao nhất.
Cách xác định và Giao dịch với Regular Divergence được Tôi áp dụng cho hầu hết các thị trường như Chứng khoán Cơ sở Việt Nam, Ngoại hối, Crypto, Commodity và không thấy có sự khác biệt.
Bài viết tiếp theo Tôi sẽ chia sẻ cùng các bạn về Phân kỳ ẩn – Hidden Divergence.
RSI được Tôi sử dụng trong bài chia sẻ này là RSI với chu kỳ 14.
Chúc các bạn giao dịch thành công!
Lưu ý quan trọng khi học Forex miễn phí:
Để kiếm được tiền trên thị trường tài chính quốc tế, chúng ta luôn phải trải qua quy trình:
Học Kiến Thức -> Thực Hành -> Xây dựng hệ thống -> Giao dịch -> Đánh giá kết quả đạt được.
Để đẩy nhanh quá trình tự học giúp nhà đầu tư kiếm tiền bền vững, đây là các kiến thức quan trọng:
- Dành cho người mới BẮT ĐẦU TỪ ĐÂY
- Khoá học Price Action miễn phí.
- Khoá học Forex Miễn Phí.
- Cách mở tài khoản giao dịch Forex và đăng nhập MetaTrader 4
- Live Trading miễn phí hàng tuần trên Youtube: https://trieu.to/youtube
- Live Chat – Live Trading: https://trieu.to/discord
Thị trường tài chính quốc tế được chia thành nhiều mảng: Forex – Commodity (Gold – Oil…) – Crypto (Bitcoin, Ethereum…) –
CFDs
Trong lĩnh vực tài chính, CFD là viết tắt của contract for difference (hợp đồng chênh lệch) là hợp đồng giữa hai bên, thường được mô tả là “người mua” và “người bán”. Hợp đồng này chính là thỏa thuận giữa người mua và người bán để trao đổi chênh lệch giữa giá mở cửa và giá đóng cửa của tài sản đang được giao dịch như cố phiếu, forex, hàng hóa hay kim loại giao ngay. CFD do các nhà môi giới cung cấp. Tuy nhiên, không giống như những loại tài sản nêu trên, CFDs là một dạng giao dịch phái sinh.CFDs
- Giao dịch Forex – Gold tại XM: https://xm.com
- Giao dịch Dầu mỏ tại Exness (USOILSPOT): https://www.exness.com/
- Giao dịch Crypto tại XTB: https://xtb.com