Để trở thành một nhà giao dịch thành công, bạn phải làm nhiều hơn là chỉ đơn giản là cắm đầu vào giao dịch khi thị trường mở cửa. Bạn phải chuẩn bị cho những gì bạn sắp tham gia, để bạn có thể đưa ra các quyết định sáng suốt, thông minh khi đến lúc thực sự giao dịch.
Nếu bạn từng đi học (chắc là có, vì nếu không học có khi bạn sẽ không đọc được những gì mà Tô đang viết ở đây) thì bạn có thể liên tưởng việc chuẩn bị cho một tuần giao dịch cũng như bạn phải cắm đầu, cắm cổ chuẩn bị cho những kỳ thi hết học kỳ, và cả kỳ thi cuối năm.
Nếu bạn không có sự chuẩn bị tốt, thì khả năng cao là bạn sẽ phải thi lại và đắng lòng nhất là chuyện phải mất thêm một học kỳ hoặc một năm học để học lại. Chúng ta sẽ phải mất thời gian, mất luôn cả tiền vì những sự lười biếng đó.
Nói cách khác, bạn phải ôn thi thật kỹ và làm thật nhiều bài tập, hay một số môn học khiến cho cái kết rất đắng ở các kỳ thi là… học thuộc.
Nếu bạn là một người tinh tế, bạn sẽ nhận thấy rằng: Ơ, mình đang học cái đ*o gì thế? (xin lỗi, viết tục là hệ thống nó tự chuyển sang dấu * hết – Cấm comment tục sau khi đọc bài này). Những thứ dở hơi này học để làm gì và sau này ra trường nó ứng dụng vào đâu.
Nói chung là học trong mông lung mà chẳng biết nó để làm gì. Thứ duy nhất khiến cho chúng ta cảm thấy khó chịu thấy mẹ nhưng vẫn phải học đó là: Nếu éo học thì sẽ phải thi lại hoặc phải rớt môn kèm theo đó là đóng tiền thi lại, học lại. Đắng lòng hơn nữa là nếu rớt, kỳ sau lại phải… học thuộc nó một lần nữa.
Tất cả các chỉ báo luôn đi sau Price Action.
Dựa vào những tín hiệu từ Price Action, bạn hoàn toàn có thể nắm bắt được cách mà các nhà giao dịch đang hành động trên thị trường. Từ đó sẽ có thể có được những quyết định sáng suốt hơn.
2. Đọc và đánh giá bảng tin kinh tế.
Nếu đã từng một lần SML với các cặp có đồng Bảng Anh như GBPUSD, GBPNZD, GBPAUD… bài học mà bạn rút ra được từ những lần SML đó là gì?
Mình éo biết gì về nó, tốt nhất là né cmn ra éo chơi với thằng GBP nữa.
Ok, đó cũng là một cách nhưng mà nó chẳng giải quyết được vấn đề gì cho bạn cả. Bạn vẫn không biết gì về nó. Vậy, cách tốt nhất là tìm hiểu xem chuyện mẹ gì đang diễn ra với nó.
Bạn sẽ phải đọc liên tục và nhìn trên Bảng tin kinh tế sau đó lựa chọn ra những tin quan trọng nhất để theo dõi chứ không phải là theo dõi tất cả các tin.
Tin Tô đi, bạn không đủ khả năng để ôm cả vài trăm tin ra trong một tuần đâu. Vậy nên hãy rút gọn nó lại, những tin khác chỉ là tín hiệu nhiễu mà thôi. Tỷ giá sẽ vẫn đi theo xu hướng chính của nó. Thử đọc bài chém gió trên Facebook dưới đây của Tô xem:
Nếu bạn quá lười để làm việc này, thì nên rút khỏi thị trường. Tô đã nghe quá nhiều than vãn rằng: Mình không có thời gian, mình phải làm abc, mình đang xxx…
Một cách khác là bạn có thể Subscribe kênh Youtube của Tô tại đây: https://bit.ly/totrieu trong thời gian sắp tới, Tô sẽ phân tích cơ bản về bảng tin kinh tế trong một tuần và sẽ giúp bạn chọn lựa ra các tin quan trọng nhất để theo dõi.
Xem thử Video Phân tích Vàng dưới đây:
3. Tập trung vào các vùng giá quan trọng
Thói quen tiếp theo đó là ghi chú ra một cuốn sổ các vùng giá quan trọng trên biểu đồ và ghi nhớ nó, chờ tín hiệu từ đó.
Các vùng giá này thường là:
- Các vùng Hỗ trợ – Kháng cự mạnh trên biểu đồ
- Các vùng Cung – Cầu trên biểu đồ.
- Các mốc Fibonacci Retracement quan trọng trong một xu hướng.
- Các vùng tròn số lớn – Các vùng tâm lý.
Các vùng tỷ giá liệt kê phía trên có gì đặc biệt:
- Đó là các vùng mà các nhà giao dịch sẽ lựa chọn để thoát khỏi thị trường: Đặt Stop Loss và Take Profit
- Là các vùng mà các nhà giao dịch sẽ chờ đợi tín hiệu từ Price Action để tham gia thị trường.
Hãy tập thói quen chờ đợi giống như rất nhiều nhà giao dịch khác đang chờ đợi và hành động đúng cùng họ.
Sau khi có những mốc tỷ giá này, bạn hãy đặt thời gian để kiểm tra nó có thể là vào cuối tuần, hoặc là khi kết thúc khoảng thời gian mà bạn kỳ vọng các mốc tỷ giá đó sẽ được kiểm tra xem nó đã bị phá vỡ hoặc vẫn đang còn lòng vòng trong khoảng đó.
4. Tạo ra nghi thức trước và sau mỗi giao dịch
Nghi thức này không phải là việc chúng ta đi thắp hương, khấn bái tá lả. Hay đi khấn xin thần mèo, thần chó, thần Bò, thần Gấu… Mà một hành động gì đó bạn có thể nghĩ ra.
Nếu bạn từng xem bộ phim Sói già phố Wall, bạn sẽ thấy các Nhà môi giới trong phim thường có một thói quen nào đó đặc trưng: Có thằng thì quay tay ngày 2 lần, có thằng thì hít cần…
Nhưng điều ấn tượng nhất với Tô trong bộ phim là ở lần đầu tiên đặt chân tới phố Wall, Jordan Belfort đã ngồi với quản lý của anh ta người quản lý này có hành động đập tay vào ngực liên tục, sau đó hét theo nhịp điệu. Sau đó, Jordan Belfort chẳng cần biết nó đúng hay sai, anh làm theo luôn bất kể ở đó đang là nơi công cộng.
Vậy, bạn sẽ thực hiện một nghi thức nào trước vào sau mỗi giao dịch.
Với Tô, thường trước mỗi giao dịch, Tô sẽ nghe bản Victory dưới đây:
Và sau mỗi giao dịch, Tô lại nghe bản Very Very Very Stronger trong One Piece dưới đây:
Nó như một liệu pháp về tâm lý và thực tế là một hình thức TỰ KỶ ÁM THỊ được nhắc tới trong cuốn Đắc Nhân Tâm.
Chính những việc làm này về lâu dài sẽ tạo ra cho bạn văn hóa trong giao dịch cá nhân và thói quen giao dịch cá nhân.
5. Rèn luyện trí tưởng tượng và mô phỏng tương lai
Nếu theo dõi quá trình giao dịch và chia sẻ của Tô, bạn sẽ thấy rằng Tô luôn có những kịch bản giao dịch Forex rất cụ thể. Ở đó, Tô thường vẽ ra trước các dự đoán cá nhân về hướng đi của mỗi cặp tiền tệ và theo dõi nó có khi vài tháng ròng rã.
Đừng quên rằng Forex chính là thị trường hàng hóa tương lai. Nếu ở Mỹ, thị trường này được quản lý bởi Ủy ban Giao dịch hàng hóa tương lai Hoa Kỳ (CFTC) – Commodity Futures Trading Commission.
Điều này có nghĩa là chúng ta gần như những kẻ hoang tưởng, dựa vào kiến thức phân tích kỹ thuật, phân tích cơ bản, phân tích cảm tính thị trường và dự đoán trước hướng đi của thị trường.
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không mô phỏng những gì sẽ xảy ra trong tương lai mà nó chưa diễn ra?
Đây chính là nguyên nhân lớn nhất khiến nhiều nhà đầu tư thua lỗ vì họ không mô phỏng và dự đoán trước các hướng đi có thể diễn ra của từng cặp tiền tệ mà họ đang giao dịch nên họ không thể phản ứng kịp thời.
Hãy bắt đầu với thói quen vẽ và dự đoán trước các hướng đi của tỷ giá để có thể thích nghi kịp với phản ứng của thị trường. Nếu không, bạn sẽ liên tục chống lại thị trường và liên tục thua lỗ.
Các mô hình nến, các mô hình giá như Vai – Đầu – Vai hoặc Harmonic Cypher chính là nền tảng giúp bạn dự đoán trước được phần nào các hướng đi có thể diễn ra.
Ngoài các Mô hình thì bạn phải dự đoán thêm các kịch bản trong trường hợp các tin tức kinh tế diễn ra ví dụ: Tỷ giá sẽ biến động thế nào nếu như Tin Nonfarm Payrolls thấp hơn dự báo và thấp hơn cả kỳ trước? Tỷ giá sẽ thế nào nếu tin GDP cao hơn dự báo?…
Trên đây là năm thói quen mà Tô cũng chia sẻ trong Khóa học Forex Thực Chiến – Khóa BABY FOREX với các học viên.
Bạn có thể tham khảo, hoặc cũng chẳng cần nếu như đã có tất cả. Nhưng thử chia sẻ và nói thật lòng xem, bạn đã và đang làm gì với mỗi giao dịch bằng cách comment dưới bài viết này nhé.
Chúc bạn giao dịch thành công!
Trong giao dịch Forex cũng thế, chuẩn bị kỹ càng mới chỉ là một nửa của trận chiến. Mỗi giao dịch là một trận chiến, trong đó bạn đang chiến đấu với Thị trường, hay nói cách khác đi là đang chiến đấu với hàng trăm ngàn, hàng triệu nhà giao dịch trên khắp thế giới.
Bởi vì điểm mấu chốt của thị trường này là sự luận chuyển tiền tệ từ Túi người hấp tấp, vội vàng sang Ví của thằng kiên nhẫn, lỳ lợm và chuẩn bị kỹ lưỡng hơn.
Để có sự chuẩn bị tốt này là cả một quá trình chuẩn bị, mà bước đầu tiên để chuẩn bị đó chính là hình thành thói quen và kỷ luật giao dịch tốt. Sống chết với nó.
Dưới đây là Năm thói quen bạn có thể tham khảo trước khi quyết định bắt đầu một trận đánh trên thị trường đầy khốc liệt và đẫm máu này. Nó sẽ giúp bạn từng bước chinh phục thị trường Forex: [toc]
1. Kiểm tra các tín hiệu Price Action
Bạn sẽ thất bại nếu không nắm bắt được xu hướng của thị trường và không biết được các nhà giao dịch đang hành động thế nào trên thị trường.
Tại sao Tô lại luôn bắt đầu một bài phân tích bằng cách sử dụng Biểu đồ trắng và phân tích xu hướng thị trường trên Chart W1 và D1?
Bởi vì chỉ có sự trong trắng mới nói lên sự thật, Một biểu đồ trắng sẽ không bao giờ biết nói dối về xu hướng chính của thị trường. Nếu có sự đồng thuận về xu hướng ở W1 và D1, thì đó chính là xu hướng chính.
Tất cả các chỉ báo luôn đi sau Price Action.
Dựa vào những tín hiệu từ Price Action, bạn hoàn toàn có thể nắm bắt được cách mà các nhà giao dịch đang hành động trên thị trường. Từ đó sẽ có thể có được những quyết định sáng suốt hơn.
2. Đọc và đánh giá bảng tin kinh tế.
Nếu đã từng một lần SML với các cặp có đồng Bảng Anh như GBPUSD, GBPNZD, GBPAUD… bài học mà bạn rút ra được từ những lần SML đó là gì?
Mình éo biết gì về nó, tốt nhất là né cmn ra éo chơi với thằng GBP nữa.
Ok, đó cũng là một cách nhưng mà nó chẳng giải quyết được vấn đề gì cho bạn cả. Bạn vẫn không biết gì về nó. Vậy, cách tốt nhất là tìm hiểu xem chuyện mẹ gì đang diễn ra với nó.
Bạn sẽ phải đọc liên tục và nhìn trên Bảng tin kinh tế sau đó lựa chọn ra những tin quan trọng nhất để theo dõi chứ không phải là theo dõi tất cả các tin.
Tin Tô đi, bạn không đủ khả năng để ôm cả vài trăm tin ra trong một tuần đâu. Vậy nên hãy rút gọn nó lại, những tin khác chỉ là tín hiệu nhiễu mà thôi. Tỷ giá sẽ vẫn đi theo xu hướng chính của nó. Thử đọc bài chém gió trên Facebook dưới đây của Tô xem:
Nếu bạn quá lười để làm việc này, thì nên rút khỏi thị trường. Tô đã nghe quá nhiều than vãn rằng: Mình không có thời gian, mình phải làm abc, mình đang xxx…
Một cách khác là bạn có thể Subscribe kênh Youtube của Tô tại đây: https://bit.ly/totrieu trong thời gian sắp tới, Tô sẽ phân tích cơ bản về bảng tin kinh tế trong một tuần và sẽ giúp bạn chọn lựa ra các tin quan trọng nhất để theo dõi.
Xem thử Video Phân tích Vàng dưới đây:
3. Tập trung vào các vùng giá quan trọng
Thói quen tiếp theo đó là ghi chú ra một cuốn sổ các vùng giá quan trọng trên biểu đồ và ghi nhớ nó, chờ tín hiệu từ đó.
Các vùng giá này thường là:
- Các vùng Hỗ trợ – Kháng cự mạnh trên biểu đồ
- Các vùng Cung – Cầu trên biểu đồ.
- Các mốc Fibonacci Retracement quan trọng trong một xu hướng.
- Các vùng tròn số lớn – Các vùng tâm lý.
Các vùng tỷ giá liệt kê phía trên có gì đặc biệt:
- Đó là các vùng mà các nhà giao dịch sẽ lựa chọn để thoát khỏi thị trường: Đặt Stop Loss và Take Profit
- Là các vùng mà các nhà giao dịch sẽ chờ đợi tín hiệu từ Price Action để tham gia thị trường.
Hãy tập thói quen chờ đợi giống như rất nhiều nhà giao dịch khác đang chờ đợi và hành động đúng cùng họ.
Sau khi có những mốc tỷ giá này, bạn hãy đặt thời gian để kiểm tra nó có thể là vào cuối tuần, hoặc là khi kết thúc khoảng thời gian mà bạn kỳ vọng các mốc tỷ giá đó sẽ được kiểm tra xem nó đã bị phá vỡ hoặc vẫn đang còn lòng vòng trong khoảng đó.
4. Tạo ra nghi thức trước và sau mỗi giao dịch
Nghi thức này không phải là việc chúng ta đi thắp hương, khấn bái tá lả. Hay đi khấn xin thần mèo, thần chó, thần Bò, thần Gấu… Mà một hành động gì đó bạn có thể nghĩ ra.
Nếu bạn từng xem bộ phim Sói già phố Wall, bạn sẽ thấy các Nhà môi giới trong phim thường có một thói quen nào đó đặc trưng: Có thằng thì quay tay ngày 2 lần, có thằng thì hít cần…
Nhưng điều ấn tượng nhất với Tô trong bộ phim là ở lần đầu tiên đặt chân tới phố Wall, Jordan Belfort đã ngồi với quản lý của anh ta người quản lý này có hành động đập tay vào ngực liên tục, sau đó hét theo nhịp điệu. Sau đó, Jordan Belfort chẳng cần biết nó đúng hay sai, anh làm theo luôn bất kể ở đó đang là nơi công cộng.
Vậy, bạn sẽ thực hiện một nghi thức nào trước vào sau mỗi giao dịch.
Với Tô, thường trước mỗi giao dịch, Tô sẽ nghe bản Victory dưới đây:
Và sau mỗi giao dịch, Tô lại nghe bản Very Very Very Stronger trong One Piece dưới đây:
Nó như một liệu pháp về tâm lý và thực tế là một hình thức TỰ KỶ ÁM THỊ được nhắc tới trong cuốn Đắc Nhân Tâm.
Chính những việc làm này về lâu dài sẽ tạo ra cho bạn văn hóa trong giao dịch cá nhân và thói quen giao dịch cá nhân.
5. Rèn luyện trí tưởng tượng và mô phỏng tương lai
Nếu theo dõi quá trình giao dịch và chia sẻ của Tô, bạn sẽ thấy rằng Tô luôn có những kịch bản giao dịch Forex rất cụ thể. Ở đó, Tô thường vẽ ra trước các dự đoán cá nhân về hướng đi của mỗi cặp tiền tệ và theo dõi nó có khi vài tháng ròng rã.
Đừng quên rằng Forex chính là thị trường hàng hóa tương lai. Nếu ở Mỹ, thị trường này được quản lý bởi Ủy ban Giao dịch hàng hóa tương lai Hoa Kỳ (CFTC) – Commodity Futures Trading Commission.
Điều này có nghĩa là chúng ta gần như những kẻ hoang tưởng, dựa vào kiến thức phân tích kỹ thuật, phân tích cơ bản, phân tích cảm tính thị trường và dự đoán trước hướng đi của thị trường.
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không mô phỏng những gì sẽ xảy ra trong tương lai mà nó chưa diễn ra?
Đây chính là nguyên nhân lớn nhất khiến nhiều nhà đầu tư thua lỗ vì họ không mô phỏng và dự đoán trước các hướng đi có thể diễn ra của từng cặp tiền tệ mà họ đang giao dịch nên họ không thể phản ứng kịp thời.
Hãy bắt đầu với thói quen vẽ và dự đoán trước các hướng đi của tỷ giá để có thể thích nghi kịp với phản ứng của thị trường. Nếu không, bạn sẽ liên tục chống lại thị trường và liên tục thua lỗ.
Các mô hình nến, các mô hình giá như Vai – Đầu – Vai hoặc Harmonic Cypher chính là nền tảng giúp bạn dự đoán trước được phần nào các hướng đi có thể diễn ra.
Ngoài các Mô hình thì bạn phải dự đoán thêm các kịch bản trong trường hợp các tin tức kinh tế diễn ra ví dụ: Tỷ giá sẽ biến động thế nào nếu như Tin Nonfarm Payrolls thấp hơn dự báo và thấp hơn cả kỳ trước? Tỷ giá sẽ thế nào nếu tin GDP cao hơn dự báo?…
Trên đây là năm thói quen mà Tô cũng chia sẻ trong Khóa học Forex Thực Chiến – Khóa BABY FOREX với các học viên.
Bạn có thể tham khảo, hoặc cũng chẳng cần nếu như đã có tất cả. Nhưng thử chia sẻ và nói thật lòng xem, bạn đã và đang làm gì với mỗi giao dịch bằng cách comment dưới bài viết này nhé.
Chúc bạn giao dịch thành công!